Nhà cao cửa rộng he...he...

Những bức ảnh làm chấn động thế giới

13/04/2009 17:34

Soạn: HA 1001469 gửi đến 996 để nhận ảnh này
 

Những xác chết trong cuộc nội chiến Mỹ năm 1863

 

Photobucket

Tấm ảnh được chụp bởi Lawrence Beitler miêu tả cảnh 2 nô lệ da đen bị hành hình trước 10,000 người da trắng vì tội cưỡng hiếp 1 phụ nữ da trắng và giết chết bạn trai cô ta, năm 1930.

Soạn: HA 1001461 gửi đến 996 để nhận ảnh này
"

Người đàn bà tên Florence Owens Thompson, chồng bà vừa chết vì bệnh lao để lại 7 đứa con thơ. Vẻ mặt của người đàn bà và những cái đầu gục xuống bờ vai đã gây nên một sự thương tiếc lớn lao và cũng trở thành món hàng để ngã giá trên bàn cờ chính trị nước Mỹ khi ấy, năm 1936


Soạn: HA 1001489 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Vụ nổ khinh khí cầu Hindenburg vào ngày 6/51937 mới là bức ảnh gây kinh hoàng nhất,Năm 1937.

 

Năm 1039 đến năm 1945 tội ác của phát xit Đức

Vụ thảm sát Nam Kinh quân Nhật chiếm đóng thành phố mà không gặp khó khăn nào. Cảm thấy bị sỉ nhục vì không chiếm được Trung Quốc trong vòng 3 tháng như đã hứa với Nhật hoàng, quân đội Nhật tiến hành chiến dịch giết người, hãm hiếp và cướp phá để trả thù cho tới tháng 3/1938, Tháng 7-1937

 

Photobucket

Chân dung của cô gái 14 tuổi Anne Frank, một trong 6 triệu người Do Thái đã bị Đức Quốc xã hành hình trong sự kiện Holocaust, Năm 1941.


6-1.jpg picture by utmap84

Trại tập trung Buchenwald, Năm 1945


Photobucket

Đám mây hình nấm trên bầu trời Nakasaki đã giết chết hơn 80 ngàn người và đã trở thành nỗi ám ảnh đe dọa cho hòa bình nhân loại, ngày 9 tháng 8 năm 1945


8-1.jpg picture by utmap84

Quang cảnh sau vụ nổ


-Hãy cứu tôi -Tác phẩm chụp một thương binh bị bỏ lại trên chiến trường Okinawa, xen lẫn giữa những tiếng rên xiết vì đau đớn là những lời nguyện cầu mong được sống: Hãy cứu tôi !! !! !! 29/04/1945.


9-1.jpg picture by utmap84
Hazel Bryant là cô gái đang mở to miệng trong hình và nhục mạ Elizabeth Eckford, một thành viên trong phong trào Little Rock Nine, phong trào đòi quyền bình đẳng cho người da đen tại Mỹ trong thời kỳ phân biệt chủng tộc tại quốc gia này. Ảnh chụp bởi Will Counts.
Năm 1947

 

 

Photobucket

Đông Đức. Con gái gặp lại người lính Đức của Chiến tranh Thế giới thứ 2, hết hạn tù trở về từ Xô viết. Tác giả Helmut Pirat.năm 1956.

 

 

Photobucket

Sinh viên, thành viên của lực lượng tích cực cánh phải giết đại diện của Đảng xã hội Iniziro Asanumo. Tác giả Yasushi Nagao.12 tháng 10 năm 1960 tại Tokyo.


Photobucket

Căn cứ thủy Puerto Kabello. Lính bắn tỉa ngục ngã trên tay cha đạo, 4 tháng 6 năm 1962.


Photobucket

Năm 1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu


Photobucket

Người phụ nữ Thổ Nhĩ Kỳ khóc chồng, trở về sau cuôc chiến tranh Hy lạp - Thổ. Tác giả Donald Makkalin, Tháng 4 năm 1964. Cyprus.


Photobucket

Tháng 9 năm 1965. Bình Định. Người mẹ và bọn trẻ vượt sông, thoát khỏi vùng bom địch. Tác giả Kyoichi Savada

 

 

Photobucket

24 tháng 2 năm 1966. Tân Bình, miền Nam Việt Nam. Lính Mỹ kéo xác Việt cộng trên đường. Tác giả Kyoichi Savada.


Bức ảnh của phóng viên chiến trường Larry Burrows chụp cảnh lính Mỹ ở chiến trường Nam Việt Nam năm 1966 - được đăng ngay sau đó trên tạp chí LIFE - đã củng cố thêm sự khẳng định của dư luận tiến bộ Mỹ rằng, người Mỹ lẽ ra không bao giờ nên tham chiến tại Việt Nam.

Soạn: HA 1001503 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Bức ảnh chụp Che ở Bolivia khi ông đã bị chết. Trước khi chôn cất ông vào một nơi bí mật, chính quyền Bolivia khi đó quyết định cho phóng viên vào chụp ảnh để họ chứng minh rằng Che đã chết.Nhưng việc giết đi một huyền thoại là tạo cho dày thêm sức sống bất diệt của họ. Sau đó bức ảnh này loan đi toàn thế giới và tình cảm dành cho Che lại càng sống hơn bao giờ.hết, năm 1967.


Soạn: HA 1001475 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Bức ảnh làm thay đổi chiến tranh việt nam, năm 1968

 

 

Photobucket


Ngày 16 tháng 3 năm 1968 một nhóm quân nhân Mỹ (đại đội Charlie thuộc lữ đoàn bộ binh 11) dưới sự chỉ huy của người thiếu úy 24 tuổi William Calley nhận nhiệm vụ chiếm đóng làng Sơn Mỹ và tìm du kích Việt Cộng. Các binh lính đã hãm hiếp phụ nữ và bắn chết gần như tất cả dân cư của làng: 503 thường dân, trong đó là 182 phụ nữ, 172 trẻ em, 89 đàn ông dưới 60 tuổi và 60 người già.


Photobucket

Tháng5 năm 1969. Londonderry Bắc Ireland. Tín đồ Thiên chúa giáo đụng độ với quân Anh. Tác giả Hanns Jorg Anders.





13-1.jpg picture by utmap84

Năm 1970 Bức ảnh chụp bởi John Paul Filo miêu tả cô sinh viên Mary Ann Vecchio đang quỳ xuống và khóc bên cạnh xác của một người bạn sau khi người này bị bắn bởi cảnh sát trong cuộc biểu tình phản chiến tại Đại học Kent State. Bức ảnh đã lột tả sự chia rẽ trong xã hội Mỹ vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam








Photobucket

29 tháng 12 năm 1971. Đông Đức. Cuộc đấu súng giữa cảnh sát và bọn cướp nhà băng. Tác giả Volfrang Peter Geller






14-1.jpg picture by utmap84

Năm 1972 Một bức ảnh nổi tiếng nói lên sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam: Phan Thị Kim Phúc, cô bé 9 tuổi trong hình đang la khóc trong kinh hoàng và chạy đi trong tình trạng bị bỏng nặng sau khi gia đình em bị một trận bom napal dội xuống. Bức ảnh đã gấy chấn động thế giới, buộc người ta phải nhìn nhận lại những hậu quả mà chiến tranh đã gây ra cho những người dân Việt Nam. Bức ảnh này cũng mang về cho tác giá, Nick Út giải Pulitzer.

 


Xe tăng quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập - Sài Gòn 30/4/1975

 

139.jpg picture by tuan0t
30-4-1975 Bức ảnh nổi tiếng: Những chuyến bay di tản cuối cùng

 

 

Photobucket

22 tháng 7 năm 1975. Boston. Đứa bé gái và người phụ nữ rơi từ cửa sổ trong khi đang nỗ lực thoát khỏi đám cháy. Tác giả Stenli Forman


15-1.jpg picture by utmap84

Năm 1976 Đây là một trong những cuộc biểu tình bạo động tại Soweto, Nam Phi trong thời kỳ phân biệt chủng tộc Apartheid. Bức ảnh chụp bởi Sam Nzima này thể hiện hình ảnh cậu học sinh Hector Pieterson đang được bế bởi bạn mình nhằm chạy khỏi vụ biểu tình trong tình trạng hết sức nguy kịch. Kết quả cuộc biểu tình của những học sinh này là 20 học sinh đã bị chết khi cảnh sát nổ súng về phía đoàn biểu tình, trong đó có Hector.


Photobucket

Tháng 1 năm 1976. Lebanon. Những người lánh nạn Palestin. Tác giả Frankoz Demulder


Photobucket

Tháng 8 năm 1977. Cảnh sát dùng hơi cay chống lại sự phản kháng của dân Modderdam trong khi phá nhà ở của họ. Tác giả Lesli Hammond


Photobucket

Tháng 3 năm 1978. Tôkyo. Bạo động chống lại việc xây sân bay Narita. Tác giả Sadaiuky Mikami.


Năm 1979 Bức ảnh về một cuộc tàn sát hàng loạt đối với người Kurd ở Iran

 

Photobucket

Uganda - 1980 1 bức ảnh về nạn đói ở Châu Phi, . Bức ảnh miêu tả đôi bàn tay teo tóp vì đói của một đứa bé đang hấp hối trong lòng bàn tay của một nhân viên cứu trợ Liên Hiệp Quốc. Sự giúp đỡ tuy muộn màng nhưng đã nhen nhóm trong ta sự hy vọng về một thế giới tốt đẹp hơn trong tương lai.


Photobucket

37-18 tháng 12 năm 1982. Lebanon. Vụ thảm sát người Palestin cuối cùng. Tác giả Robin Moier.

 

Hình ảnhHình ảnh

Những năm 80 tội ác của bọn diệt chủng polpot


Photobucket

30 tháng 10 năm 1983. Đông Thổ Nhỹ Kỳ. Kezban Ozer tìm thấy thi thể 5 đứa con sau trận động đất. Tác giả Mustafa Bozdemir



Năm 1984 - Pablo Bartholomew
Bhopal, Ấn Độ, Tháng 12 năm 1984.
Rò rỉ khí ga độc hại là nguyên nhân dẫn đến cái chết của đứa bé. Bức tranh thể hiện mặt trái của công nghiệp hóa

 

 

16-1.jpg picture by utmap84

Ngày 13 tháng 11 năm 1985 Đôi mắt đã ám ảnh người xem này là của cô gái 13 tuổi Omaya Sánchez trong thảm họa núi lửa Nevado del Ruiz ở Colombia , đã giết chết 25 ngàn người. Trong ảnh, Omaya đã kiệt sức vì bị mắc kẹt gần 3 ngày đêm trước sự bất lực của lực lượng cứu hộ. Mọi người đã ở bên cạnh em và cùng cầu nguyện cho đến khi em không còn cầm cự được sau 60 giờ. Bức ảnh được chụp bởi Frank Fournier


17-1.jpg picture by utmap84

Năm 1989 sự kiện thiên an môn Bức ảnh của Jeff Widener được mang tên là “Người nổi loạn vô danh”, với hình ảnh một người đang đứng cản trước đoàn xe tăng của Quân đội Giải phóng Trung Quốc đang tiến vào để đàn áp cuộc biểu tình của hàng chục ngàn sinh viên Trung Quốc tại Quảng trường Thiên An Môn. Đây còn được biết đến với tên gọi “Sự kiện Thiên An Môn” nổi tiếng tại Trung Quốc.



18-1.jpg picture by utmap84
 
 

 

Năm 1991 Thương binh chiến tranh vùng Vịnh

Bức ảnh tiêu biểu cho cuộc chiến Vùng Vịnh năm 1991 của David Turnley: người lính này đã bật khóc khi biết được bên trong chiếc bọc đựng xác cạnh anh ta là xác của người đồng đội, bị bắn chết bởi “chính đạn của phe mình” (nguyên văn “friendly fire”). Bức ảnh đã trở thành hình tượng tiêu biểu cho một cuộc chiến đã bị bưng bít thông tin bởi Lầu Năm góc.

 

Photobucket
Năm1993 kền kền chờ đợi Bức ảnh đoạt giải Pulitzer 1994 này được chụp khi xảy ra nạn đói khủng khiếp ở Xuđăng, mô tả một em bé đang đói lả nhưng vẫn cố bò về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc, cách đó khoảng 1m. Con chim kền kền đang chờ đứa trẻ bị chết để nó có thể ăn thịt. Bức ảnh đã làm cho cả thế giới bàng hoàng. Không ai biết điều gì xảy ra với em bé, kể cả nhà nhiếp ảnh Kevin Carter, người đã rời ngay khỏi hiện trường sau khi chụp. Ba tháng sau, Kevin tự sát.


20-1.jpg picture by utmap84

Thảm kịch tại Oklahoma 1995 Người lính cứu hỏa này đã rút đôi găng tay thô ráp ra khỏi tay mình để đón lấy một đứa trẻ sơ sinh vẫn chưa biết sống chết thế nào bằng đôi tay mềm mại nhất, đôi mắt anh ta trìu mến nhìn đứa trẻ như muốn nói: “Sẽ không sao đâu, đã có chú đây!”. Hình ảnh này của Chris Porter tường thuật lại hậu quả sau đợt tấn công khủng bố bằng bom vào một tòa nhà chính phủ tại Oklahoma năm 1995 làm 168 người chết và hơn 800 người bị thương. Cho đến sự kiện 11/9 thì đây là vụ khủng bố gây hậu quả nghiêm trọng nhất tại Mỹ


Photobucket

Tháng 5 năm 1995. Đứa bé ngoái nhìn ra từ trong chiếc xe buýt chở những người chạy khỏi Grozny tránh khỏi trung tâm của cuộc chiến. Bức ảnh đăng trên tờ báo Washington Post

 

Photobucket

11 tháng 9 năm 2001 Bức ảnh chụp người đàn ông đang rơi từ Trung tâm Thương mại Thế giới tại New York, Mỹ sau khi tòa nhà này bị 2 máy bay đâm vào trong sự kiện “11 tháng 9” này đã gây một cảm xúc rất mạnh đến người dân Mỹ. Nhiều người cho đó là sự xúc phạm đến người đã chết. Nhưng Richard Drew, tác giả bức ảnh thì biện hộ rằng, bức ảnh đã diễn tả một quyết định giữa sống và chết của con người khi bị dồn vào đường cùng.


Photobucket

31 tháng 3 năm 2003. Irac. Người đàn ông cố gắng che chỏ cho đứa con trong nhà tù dành cho các tù binh quân sự. Tác giả Jan Mark Buzu


Năm 2004 thảm hoạ sóng thần tại ấn độ dương

 












Năm 2008 Động đất tại tỉnh tứ xuyên trung quốc

 

Cảm ơn chủ nhân blog HOÀNG SA TRƯỜNG SA đã sưu tầm và tổng hợp trang ảnh xúc động này.

 

 

Search site

New list

This list is empty.

Trung Dũng © 2008 All rights reserved.

Make a free websiteWebnode